Sửa mũi nâng mũi ăn giá được không? 3 lợi ích bất ngờ


Nâng mũi ăn giá được không, liệu ăn giá đỗ có ảnh hưởng đến quá trình hồi phục sau khi nâng sửa mũi? Chúng ta đều biết, tay nghề bác sĩ quyết định 70% mức độ thành công sau nâng mũi, còn chế độ dinh dưỡng chăm sóc hậu phẫu lại ảnh hưởng đến 30% còn lại. Đây là lý do, khi quyết định đưa một loại thực phẩm nào vào thực đơn hàng ngày, bệnh nhân thường tìm hiểu kỹ lưỡng nên hay không nên ăn. Trong bài viết hôm nay, nangmuisunsuon.com sẽ cùng làm rõ chủ đề sau khi nâng sửa mũi ăn giá được không.

Sau sửa mũi nâng mũi ăn giá được không?

Giá đỗ là thực phẩm thanh mát, được dùng để ăn như rau sống, hoặc kết hợp xào với thịt bò, thịt lợn, lòng gà …  hay dùng để làm nem rán, nấu canh chua … Muốn biết nâng mũi có ăn được giá đỗ không, chúng ta cần phải tìm hiểu ở hai khía cạnh:

  • Thành phần dinh dưỡng trong giá đỗ
  • Lợi ích của giá đỗ đối với bệnh nhân sau phẫu thuật

Về thành phần dinh dưỡng, nâng mũi có ăn giá được không?

Giá đỗ là thực phẩm giàu giá trị dinh dưỡng như các loại vitamin (đặc biệt là vitamin C, vitamin E) và các khoáng chất amino acid, protein hay các chất có nguồn gốc thực vật cần thiết, bổ dưỡng cho cơ thể con người.

Về thành phần dinh dưỡng, nâng mũi có ăn giá được không?
Về thành phần dinh dưỡng, nâng mũi có ăn giá được không?

Cụ thể, trong 100g giá đỗ có chứa:

  • 15 – 25mg vitamin E
  • 10mg vitamin C
  • 5,5g protein
  • 5,3g glucid
  • 38g Ca
  • 91mg P
  • 1.4mg Fe
  • 0.2mg vitamin B1
  • 0.13mg vitamin B2
  • 0.75mg vitamin PP
  • 0.09mg vitamin B6

Với bảng thành phần giá trị dinh dưỡng trong 100g giá ở trên, liệu nâng mũi ăn giá được không? Câu trả lời là ĐƯỢC, vì trong bảng thành phần đó không chứa các chất gây bất lợi cho người sau phẫu thuật nói chung, phẫu thuật nâng mũi nói riêng. Thậm chí, giá đỗ còn đem lại nhiều lợi ích cho sức khỏe của bệnh nhân nâng mũi.

Về lợi ích sức khỏe, bệnh nhân sửa mũi ăn giá được không?

Cũng nhờ bảng thành phần lành tính, giá độ đem lại rất nhiều lợi ích cho sức khỏe con người nói chung, người bệnh sau phẫu thuật nâng mũi nói riêng. Điển hình như:

  • Ăn giá đỗ sau nâng mũi hỗ trợ hệ tiêu hóa: Phần lớn các bệnh nhân sau khi trải qua phẫu thuật đề gặp phải tình trạng khó tiêu, đầy hơi, táo bón. Việc ăn giá sau phẫu thuật nâng mũi ở giai đoạn này vô cùng hợp lý, bởi toàn bộ tinh bột trong giá đã được chuyển hóa thành đường đơn giản nên dễ tiêu hóa hơn. Đồng thời, chất béo trong giá cũng giúp kiểm soát cholesterol tốt, không gây đầy bụng, một số loại men tiêu hóa khác trong giá đỗ lại giúp điều tiết vi khuẩn trong thành ruột tốt hơn.
Về lợi ích sức khỏe, bệnh nhân sửa mũi ăn giá được không?
Về lợi ích sức khỏe, bệnh nhân sửa mũi ăn giá được không?
  • Hạn chế nguy cơ viêm nhiễm: Amino acid và các chất chống oxy hóa trong giá đỗ giữ vai trò quan trọng trong quá trình vận chuyển chất dinh dưỡng để nuôi tế bào, tạo nên lá chắn bảo vệ da, hạn chế các tác nhân gây hại như vi khuẩn, bụi bẩn xâm nhập. Cùng với đó là thành phần vitamin C còn phòng tránh tình trạng thâm sạm, sẹo xấu và làm đều màu da tốt hơn.
  • Ngăn ngừa sự lão hóa: Vitamin E, C và các khoáng chất trong giá đỗ có khả năng hấp thụ tia UV, xóa mờ đốm đen, đồi mồi rất tốt, giúp da trắng sáng, căng mịn hơn. Ăn giá đỗ mỗi ngày với liều lượng phù hợp giúp sức khỏe dẻo dai, kéo dài tuổi xuân.

Một số lưu ý khi ăn giá đỗ cho người sau nâng sửa mũi

Sau khi phẫu thuật nâng mũi, bệnh nhân nên bổ sung giá đỗ vào thực đơn hàng ngày để cung cấp đa dạng nguồn dinh dưỡng cho cơ thể. Mặc dù vậy, những người sau nâng sửa mũi khi ăn giá cần lưu ý:

  • Không xào giá đỗ với các thực phẩm gây kích ứng: Thịt gà, thịt bò, lòng gà, lòng bò, rau muống, …
  • Không nên ăn giá đỗ sống hoặc quá chín: Tốt nhất nên trụng xơ giá đỗ để hấp thụ tối đa vitamin C và các dưỡng chất.
  • Không ăn giá đỗ không rõ nguồn gốc: Tránh ngộ độc thực phẩm, ảnh hưởng đến sức khỏe và thời gian hồi phục vết thương.
  • Không ăn giá đỗ khi đang đói: Giá đỗ có tính hàn, ăn khi đói dễ gây tụt huyết áp, hạ thân nhiệt, chân tay bủn rủn.

Ngoài giá đỗ, để tăng cường sức đề kháng, hỗ trợ quá trình lành vết thương, bệnh nhân sau nâng mũi cũng nên bổ sung: Các thực phẩm giàu vitamin C và vitamin E, thực phẩm giàu lợi khuẩn, các loại quả mọng (nho, dâu tây, lựu, việt quất, …), yến mạch, đậu xanh, đậu đỏ, khoai tây, ớt chuông, cải trắng, súp lơ … Đồng thời, cần tránh các thực phẩm dễ gây kích ứng và để lại sẹo xấu như thịt bò, rau muống, thịt gia cầm, hải sản, đồ nếp … hạn chế các chất kích thích gây hại như rượu, bia, thuốc lá …

Trên đây là những thông tin giải đáp chủ đề sửa mũi nâng mũi ăn giá được không. Nên nhớ, chế độ dinh dưỡng và chăm sóc hậu phẫu rất quan trọng, quyết định 30% hiệu quả thẩm mỹ, 70% còn lại do tay nghề bác sĩ. Vì thế, muốn sở hữu dáng mũi đẹp, đỉnh cao nhan sắc, điều quan trọng bạn cần tìm được địa chỉ thẩm mỹ uy tín. Một cơ sở thẩm mỹ uy tín, chuyên nghiệp sẽ sở hữu đội ngũ bác sĩ giỏi và dễ dàng tư vấn cho bạn cách chăm sóc, ăn uống, kiêng khem như thế nào để đảm bảo quá trình hồi phục diễn ra nhanh chóng, thuận lợi, có kết quả hoàn mỹ nhật. Tại TPHCM, khi có nhu cầu nâng mũi cấu trúc, quý khách vui lòng liên hệ Sài Gòn Venus – Thạc sĩ/ Bác sĩ Nguyễn Tiến Huy qua hotline 0846 302233 để được tư vấn hỗ trợ chi tiết, miễn phí.