Nâng mũi ăn măng được không khi măng vốn là thực phẩm rất quen thuộc đối với người dân Việt Nam, được dùng để chế biến nên nhiều món ăn ngon. Tuy nhiên, đối với người sau nâng mũi, tất cả thực phẩm bổ sung vào thực đơn hàng ngày đều cần phải chú ý, vì nó có thể ảnh hưởng đến vết thương và quá trình phục hồi. Nếu bạn cũng đang muốn biết nâng mũi có được ăn măng không thì nội dung trong bài viết sau đây sẽ giúp bạn. Cùng chuyên trang Nâng Mũi Sụn Sườn theo dõi nhé!
Tìm hiểu các chất có trong măng
Để biết nâng sửa mũi ăn măng được không, đầu tiên chúng ta cùng tìm hiểu qua về những thành phần có trong măng trước nhé.
Mặc vốn là thực phẩm có nguồn gốc từ thực vật, rất quen thuộc với người Việt Nam. Măng được dùng để chế biến nên nhiều món ăn ngon, từ món canh, món xào, luộc, hấp cho đến làm nộm, gỏi. Và dĩ nhiên, măng cũng được chia thành nhiều loại khác nhau như: măng nứa, măng tre, măng ngâm chua, măng khô, măng vâu … Hàm lượng thành phần dinh dưỡng ở mỗi loại măng khác nhau cũng có sự khác biệt. Cụ thể như:
- 100g măng nứa tươi: Chứa 92g nước, 1.9g protid, 1.7g glucid, 3.9g chất xơ.
- 100g măng tre tươi: Chứa 92g nước, 1.7g protid, 1.7g glucid, 4.1g chất xơ.
- 100g măng vâu tươi: Chứa 91g nước, 1.4g protid, 2.5g glucid, 4.5g chất xơ.
- 100g măng ngâm chua: Chứa 92.8g nước, 1.4g protid, 1.4g glucid, 4.1g chất xơ.
- 100g măng khô: Chứa 23g nước, 13g protid, 2.1g lipid, 21.5g glucid, 36g chất xơ.

Từ đó có thể thấy, nước và chất xơ là thành phần dinh dưỡng chủ yếu trong măng. Những thành phần này đều rất cần thiết cho các hoạt động của cơ thể con người. Ngoài ra, măng còn chứa một số vitamin và khoáng chất.
Một số nghiên cứu đã chỉ ra rằng, việc ăn măng điều độ, với lượng vừa phải rất có lợi cho sức khỏe, giúp cải thiện hệ bài tiết và hệ tiêu hóa, hỗ trợ quá trình hấp thu chất giúp giảm cân hiệu quả. Đồng thời còn có lợi cho thị lực và đem lại một số tác dụng khác.
Vậy thì liệu sau khi nâng mũi ăn măng được không? Hãy tiếp tục theo dõi nội dung trong bài viết để có được câu trả lời chính xác nhất cho vấn đề này.
Xem thêm:
Giải đáp nâng mũi ăn măng được không?
Liên quan đến chủ đề nâng mũi có được ăn măng không, chuyên gia nhận định, thành phần chủ yếu có trong măng là nước và chất xơ. Do đó, măng không gây ảnh hưởng đến vết thương và dáng mũi. Chính vì thế, dựa trên lý thuyết đã được nghiên cứu thì bệnh nhân sau nâng mũi không cần phải thực hiện kiêng cữ ăn măng.
Tuy nhiên, măng là một trong những thực phẩm rất khó chế biến. Do đó, nếu bạn chế biến măng không đúng cách có thể gây ra các tình trạng như:
- Đau bụng
- Đi ngoài
- Dị ứng
Tất cả những vấn đề này đều làm ảnh hưởng đến thể chất, sức khỏe và khả năng cũng như thời gian làm lành vết thương và hồi phục sau nâng mũi.

Hơn nữa, trong măng còn chứa một lượng cyanide tương đối cao. Khi tác động dưới những enzym của đường tiêu hóa sẽ bị chuyển hóa thành acid cyanuric – đây là một chất không tốt cho sức khỏe, ăn nhiều có thể dẫn đến ngộ độc.
Thế nên, để đảm đảm tình trạng sức khỏe, tốt nhất sau khi nâng mũi bệnh nhân vẫn nên kiêng ăn măng ở giai đoạn đầu, khi vết thương vùng mũi chưa hồi phục hẳn. Sau 1 tháng, khi mũi đã lành và vào form ổn định, bạn có thể ăn mặc bình thường.
Tham khảo:
Ngoài măng, sau nâng mũi cần kiêng ăn những gì nữa?
Liên quan đến chủ đề nâng sửa mũi ăn măng được không, chúng tôi cũng xin được chia sẻ thêm cho bạn đọc một số thực phẩm cần tránh sau khi nâng mũi như:
- Thịt gà: Giàu chất dinh dưỡng tốt cho sức khỏe, thế nhưng không tốt cho những người có vết thương hở. Do đó, sau nâng mũi nếu bạn ăn thịt gà sẽ gây nên tình trạng ngứa ngáy khó chịu, thậm chí khiến vết thương mưng mủ, nhiễm trùng.
- Rau muống: Kích thích sự tăng sinh collagen quá mức, rạo nên sẹo lồi mất thẩm mỹ.
- Thịt bò: Làm vết thương lâu lành, trở nên sậm màu hơn, một số trường hợp ăn thịt bò sau nâng mũi còn khiến màu da bị loang lổ.
- Đồ nếp: Khiến vết thương mưng mủ, gây đau nhức, ngứa ngáy.
- Hải sản: Nhiều đạm và tanh, có thể gây dị ứng, sưng ngứa làm vùng tổn thương lâu lành, cản trở quá trình lên da non.
- Thịt vịt: Không chỉ gây ngứa mà còn làm tăng nguy cơ khiến vết thương sưng tấy, mưng mủ, khiến vết thương lâu lành, nguy cơ để lại sẹo rất cao.
- Thịt ếch: Do đặc điểm về địa điểm sinh sống, thịt ếch rất dễ nhiễm ấu trùng, ký sinh. Nếu ăn thịt ếch bị nhiễm ấu trùng có thể thông qua những vách ngăn, di chuyển đến khắp cơ thể gây nhiễm trùng mũi, nặng hơn là hoại tử mũi.
- Đồ uống có cồn, chất kích thích: Cần hạn chế tối đa, có thể xảy ra phản ứng với thương, gây kích ứng cho vết thương hở.
Vừa rồi là những thông tin giúp bạn giải đáp được nghi vấn nâng mũi ăn măng được không. Nếu bạn còn bất kỳ câu hỏi thắc mắc nào liên quan đến chủ đề này, hoặc có nhu cầu thăng hạng nhan sắc bằng kỹ thuật nâng mũi cấu trúc sụn sườn, nâng mũi cấu trúc Fascia tiên tiến nhất, vui lòng liên hệ Saigon Venus qua đường dây nóng 0846 302 233.