Nâng mũi ăn Ốc được không và có ảnh hưởng gì đến quá trình hồi phục, làm lành vết thương hay không? Mặc dù Ốc là món ăn khoái khẩu của nhiều người nhưng ốc cũng thuộc nhóm thực phẩm tanh và có tính hàn. Do đó nhiều người lo lắng việc nâng sửa mũi ăn Ốc được không. Cùng chuyên gia nangmuisunsuon.com tìm hiểu ngay sau đây nhé!
Sửa mũi nâng mũi có ăn Ốc được không?
Đôi nét về Ốc – Loại hải sản tạo nên những món ăn khoái khẩu
Ốc có tên khoa học chung là gastropoda, và Ốc là tên gọi chung dùng để chỉ hầu hết các loại động vật thân mềm nằm trong lớp Chân bụng. Ốc là một trong những loại hải sản ăn tạp, có thể ăn một số loại động vật thân mềm khác hoặc ăn xác chết của một số loại động vật thân mềm.
Ốc không chỉ là nguồn thực phẩm tạo nên nhiều món ăn với hương vị thơm ngon khiến nhiều người phải mê đắm. Trong Ốc còn ít chất béo và chứa nhiều thành phần chất dinh dưỡng quan trọng, giàu protein, các khoáng chất cần thiết cho cơ thể như vitamin E, selen, phốt pho, magiê …
Nâng mũi có được ăn Ốc không?
Với câu hỏi nâng mũi có kiêng ăn ốc không hay nâng mũi có ăn được ốc không, chuyên gia Nguyễn Tiến Huy – Giám đốc Phòng khám chuyên khoa PTTM Sài Gòn Venus cho biết: Sau nâng sửa mũi tuyệt đối không được ăn Ốc và các loại hải sản. Bởi lúc này cơ thể của người nâng mũi còn yếu, sẽ không chịu được đồ tanh có tính hàn, nếu ăn Ốc sẽ ảnh hưởng xấu đến sức khỏe và từ đó làm chậm quá trình hồi phục vết thương.
Cụ thể:
Sau nâng mũi không được ăn Ốc để tránh mưng mủ, để lại sẹo
Trong 100g Ốc chứa tới 10.67mg hàm lượng protein nên có khả năng thúc đẩy quá trình tăng sinh tế bào và collagen mới. Thế nhưng, đối với những người đang có vết thương hở sau phẫu thuật thì điều này không tốt bởi sự tăng sinh tế bào mới này khi lấp đầy vết thương hở, cũng đồng thời làm da nhô lên, hình thành lên những vết sẹo lồi. Mặt khác, tính hàn của Ốc còn làm quá trình đông máu chậm lại, vết thương dễ mưng mủ và lâu lành hơn.
Sau nâng sửa mũi không nên ăn Ốc để tránh nhiễm trùng
Không riêng gì người mới phẫu thuật nâng mũi, mà người bình thường ăn Ốc cũng có nguy cơ nhiễm trùng, nhiễm khuẩn. Đây là lý do vì sao với câu hỏi sửa mũi nâng mũi ăn ốc được không, chuyên gia lại không đẳng là không nên ăn. Việc ăn Ốc dễ bị nhiễm trùng là do Ốc chủ yếu sống trong bùn lầy, nơi có nhiều ký sinh trùng, vi khuẩn trú ngụ.
Sau khi nâng mũi không được ăn Ốc vì dễ đầy bụng, khó tiêu
Câu trả lời sửa mũi có ăn ốc được không càng được khẳng định chắc chắn hơn khi có nhiều nghiên cứu đã chứng minh việc ăn ốc dễ gây đầy bụng và khó tiêu. Đối với một số trường hợp cơ địa quá nhạy cảm, ăn Ốc sau khi nâng mũi còn bị tiêu chảy. Dĩ nhiên, mọi tác động sống đến sức khỏe đều ảnh hưởng trực tiếp đến thời gian hồi phục mũi.
Sau nâng mũi không nên ăn Ốc vì cản trở hấp thụ canxi
Nâng sửa mũi ăn Ốc được không? Ngoài những nguyên nhân trên, câu trả lời là không còn do việc ăn Ốc làm cản trở quá trình hấp thụ canxi của cơ thể. Tại vì trong Ốc chứa rất nhiều khoáng chất, đặc biệt là phốt pho. Chính điều này dễ khiến cơ thể mất cân bằng dinh dưỡng, gây cản trở quá trình hấp thu canxi trong máu dẫn đến thiếu hụt. Nếu vừa thực hiện nâng mũi xong mà bạn ăn ốc cơ thể sẽ có cảm giác mệt mỏi, tác động xấu đến quá trình hồi phục.
Xem thêm:
Nâng mũi không được ăn Ốc vậy nên kiêng cữ trong bao lâu?
Sau khi đã biết chính xác nâng mũi có ăn được ốc không rồi, vậy thời gian kiêng ăn Ốc là bao lâu? Với những người có cơ địa tốt thì sau 10 đến 15 ngày vết thương đã dần giảm sưng đau và bầm, Sau 1 tháng mũi đã lành lặn và vào phom ổn định. Lúc này, mọi người có thể ăn Ốc trở lại.
Lưu ý: Đối với những người có cơ địa nhạy cảm, thời gian lành vết thương lâu hơn bình thường thì thời gian kiêng ăn Ốc cũng sẽ lâu hơn, có thể lên đến 2 tháng. Cần tái khám định kỳ theo chỉ dẫn để luôn nắm được tình trạng mũi và khả năng hồi phục sau khi nâng.
Tham khảo:
Ngoài ỐC, người sau nâng sửa mũi nên kiêng thực phẩm gì
Bên cạnh câu hỏi sửa mũi nâng mũi ăn ốc được không, việc chọn lọc các thực phẩm khác để bổ sung vào thực đơn hàng ngày cũng cần chọn lọc kỹ lưỡng. Để đảm bảo quá trình hồi phục diễn ra thuận lợi, hạn chế tối đa những biến chứng không mong muốn thì ngoài kiêng ăn ỐC, các bạn cần:
- Kiêng ăn hải sản nói chung: Dễ gây kích ứng, gây ngứa và khó chịu.
- Kiêng ăn rau muống: Dễ hình thành sẹo lồi do rau muống có khả năng khiến cơ thể tăng sản sinh collagen quá mức.
- Kiêng ăn đồ nếp: Rất nóng, làm vết thương dễ viêm nhiễm, mưng mủ.
- Kiêng ăn thịt bò: Dễ để lại sẹo thâm
- Kiêng ăn thịt gia cầm: Vết thương lâu lành, để lại sẹo thâm
- Kiêng chất kích thích: Ảnh hưởng xấu đến hệ miễn dịch, làm chậm quá trình hồi phục sau nâng mũi.
Bài viết của Saigon Venus vừa giúp các bạn có được câu trả lời chính xác nhất từ chuyên gia cho nghi vấn sửa mũi nâng mũi ăn ốc được không. Khi phẫu thuật nâng mũi tại các bệnh viện, cơ sở thẩm mỹ uy tín, trước khi gia về bệnh nhân đều sẽ được tư vấn chi tiết về cách chăm sóc và kiêng khem hậu phẫu để đảm bảo kết quả sau cùng tốt nhất.
Mọi thắc mắc về chủ đề chăm sóc hậu phẫu, hoặc dịch vụ nâng mũi cấu trúc sụn sườn, quý khách vui lòng liên hệ địa chỉ nâng mũi uy tín tại tphcm – Saigon Venus qua đường dây nóng 0846 302 233. Giúp khách hàng có được phiên bản hoàn hảo nhất của chính mình là sứ mệnh của thẩm mỹ viện chúng tôi.