Giải đáp: Sau khi nâng mũi có được ăn mì tôm không?


Nếu bạn đang phân vân không biết sau khi sửa mũi nâng mũi ăn mì tôm được không thì bài viết này của chuyên trang là dành cho bạn. Chuyên trang Nâng Mũi Sụn Sườn sẽ cung cấp đầy đủ thông tin liên quan đến chủ đề nâng mũi có được ăn mì tôm không để bệnh nhân sau nâng mũi có sự lựa chọn đúng đắn, có thực đơn lành mạnh hỗ trợ cho quá trình làm lành vết thương.

Sau sửa mũi nâng mũi ăn mì tôm được không?

Mì tôm là món ăn nhanh được nhiều gia đình Việt lựa chọn, vì nó đơn giản, dễ chế biến, tiết kiệm thời gian, phù hợp với những người bận rộn. Chính vì thế, có không ít người chung thắc mắc nâng mũi được ăn mì tôm không.

Thạc sĩ – Bác sĩ Nguyễn Tiến Huy – Giám đốc Sài Gòn Venus giải đáp câu hỏi nâng mũi có ăn được mì tôm như sau:

  • Những bệnh nhân sau khi vừa thực hiện nâng mũi, khi vết thương chưa hồi phục hẳn tuyệt đối không nên ăn mì tôm. Bởi vì, thành phần muối Natri trong sợi mì và gia vị của gói mì rất lớn (khoảng 2.700mg), trong khi đó mức hấp thu của người bình thường chỉ khoảng 2.300mg.
  • Trong khi đó, đối với bệnh nhân sau phẫu thuật nâng mũi, mức độ hấp thu muối Natri lại càng thấp hơn, chỉ khoảng 1.500mg. Do vậy, việc ăn mì tôm sau khi vừa nâng mũi không chỉ kéo dài thời gian hồi phục, mà còn ảnh hưởng đến sức khỏe.
  • Chính vì thế, nếu bạn đang thắc mắc nâng mũi có ăn mì tôm được không thì đừng ngần ngại gạch tên thực phẩm này ra khỏi thực đơn hàng ngày cho đến khi chiếc mũi đã hoàn toàn hồi phục nhé.
Sau sửa mũi nâng mũi ăn mì tôm được không?
Sau sửa mũi nâng mũi ăn mì tôm được không?

Tham khảo:

Bên cạnh đó, câu trả lời sau khi nâng mũi có được ăn mì tôm không của Thạc sĩ – Bác sĩ Nguyễn Tiến Huy càng được khẳng định bởi ngoài việc kéo dài thời gian hồi phục, việc ăn mì tôm sau nâng mũi còn để lại những tác động xấu như:

Ăn mì tôm sau nâng mũi khiến dịch chảy nhiều, dễ bị chảy máu

Dịch mủ chảy nhiều và tăng nguy cơ chảy máu sau nâng mũi là tác hại điển hình khi bệnh nhân ăn mì tôm sau nâng mũi, từ đó làm tăng nguy cơ nhiễm trùng vết khâu. Bởi vì lượng muối Na quá cao sẽ khiến cơ thể phản ứng lại với các hiện tượng tăng nhịp tim, tăng huyết áp, khiến máu trong cơ thể lưu thông mạnh và nhanh gây xuất huyết.

Ăn mì tôm sau nâng mũi khiến khả năng miễn dịch bị hạn chế

Mì tôm không đem lại giá trị dinh dưỡng gì cho cơ thể, trong khi đó chất mỡ shotrerning còn làm cản trở quá trình tiêu hóa, gây hại cho cơ thể, ảnh hưởng đến khả năng miễn dịch. Thay vì băn khoăn nâng mũi ăn mì được không, hãy tìm đến những thững phẩm giàu giá trị dinh dưỡng, có lợi cho quá trình phục hồi sau phẫu thuật.

Ăn mì tôm sau nâng mũi có thể gây ra một số phản ứng

Nếu vẫn còn phân vân nâng sửa mũi ăn mì tôm được không? Bạn hãy nhớ rằng tất cả chất bảo quản, chất béo bão hòa, dầu chiên, phụ gia … có trong gói mì tôm đều là một phần nguyên nhân gây ra tình trạng nổi mụn, mẩn ngứa, kích ứng trên má, mũi, cằm … Bên cạnh đó, sau khi nâng mũi bệnh nhân sẽ phải uống thuốc kháng sinh do bác sĩ chỉ định. Việc uống thuốc kháng sinh đã khiến cơ thể bị nóng, lại ăn thêm mì tôm thì càng khiến tình trạng trầm trọng hơn.

Kết luận: Sau sửa mũi nâng mũi có được ăn mì tôm không? Chuyên gia thẩm mỹ khẳng định Mì tôm là một trong những thực phẩm cần tránh.

Nâng mũi không ăn mì tôm được, vậy cần kiêng bao lâu?

Nâng mũi không ăn mì tôm được, vậy cần kiêng bao lâu?
Nâng mũi không ăn mì tôm được, vậy cần kiêng bao lâu?

Xem thêm: 

Tất cả bệnh nhân sau nâng mũi đều cần thời gian để vết thương phục hồi. Thông thường, sau khoảng 1 tháng, mũi sau nâng đã vào form và hồi phục hoàn toàn. Đối với những người có cơ địa mau lành, lại được chăm sóc đúng theo chỉ định của bác sĩ, thậm chí chỉ mất khoảng 3 tuần đã sở hữu dáng mũi ổn định. Do đó, 1 tháng là khoảng thời gian bệnh nhân nâng mũi cần phải kiêng mì tôm.

Tuy nhiên, cũng có những trường hợp đặc biệt, vết thương lâu hồi phục hơn. Vì thế, bệnh nhân nên tái khám định kỳ theo lịch hẹn của bác sĩ thẩm mỹ để nắm rõ tình trạng hồi phục của mình, từ đó có phương án chăm sóc phù hợp nhất.

Ngoài mì tôm, sau nâng sửa mũi bệnh nhân nên kiêng gì?

Ngoài mì tôm, để đảm bảo cho quá trình phục hồi diễn ra nhanh chóng, thuận lợi, bệnh nhân sau nâng mũi cần tránh sử dụng:

  • Đồ nếp: Tác nhân khiến vết thương mưng mủ, bị phù nề
  • Hải sản: Gây kích ứng, dị ứng, tăng nguy cơ nhiễm trùng
  • Thịt gà: Gây ngứa, làm chậm quá trình lành vết thương
  • Thịt bò: Dễ tạo thành sẹo thâm gây mất thẩm mỹ
  • Rau muống: Dễ để lại sẹo lồi
  • Chất kích thích, đồ uống có cồn: Làm chảy nhiều dịch mũi, có thể phản ứng với thuốc, ảnh hưởng đến sức khỏe, từ đó cũng ảnh hưởng đến thời gian hồi phục sau nâng mũi.
  • Đồ cay nóng, nhiều dầu mỡ: Dễ mẩn ngứa, nổi mụn.
  • Thực phẩm quá cứng: Khiến cơ hàm mặt phải hoạt động nhiều khi nhai, ảnh hưởng đến dáng mũi.

Như vậy, nội dung bài viết trên đây đã giúp quý bạn đọc biết được sau khi sửa mũi nâng mũi có được ăn mì tôm không và cần kiêng khem những gì. Thay vì thắc mắc nâng mũi ăn mì tôm được không, bạn nên tìm đến những thực phẩm có lợi như ngũ cốc, thực phẩm giàu vitamin C, thực phẩm giàu vitamin E, thịt heo nạc, các loại thực phẩm lợi khuẩn, các loại rau củ (khoai tây, súp lơ, bắp cải, cà rốt, ớt chuông, …) … để bổ sung vào thực đơn hàng ngày, và hãy nhớ uống đủ nước để đảm bảo cho quá trình trao đổi chất nhé! Mọi thắc mắc về cách chăm sóc hậu phẫu hoặc các dịch vụ nâng mũi của Sài Gòn Venus, số hotline 0846 302 233 luôn sẵn sàng tư vấn hỗ trợ miễn phí 24/7.

5/5 - (1 bình chọn)