Nâng mũi có được ăn bún không? Bởi chế độ dinh dưỡng sau khi nâng mũi có ảnh hưởng rất lớn đến hiệu quả phục hồi vết thương sau phẫu thuật và định hình dáng mũi. Trong số thực đơn ăn uống, bún là một trong những sở thích, món ăn quen thuộc của rất nhiều người. Vì vậy, có không ít khách hàng thường xuyên đặt câu hỏi về mức độ an toàn và lành tính của loại thực phẩm này với người mới nâng mũi. Bài viết dưới đây nangmuisunsuon.com sẽ giúp bạn tìm kiếm câu trả lời cho câu hỏi này như sau:
Nâng mũi có được ăn bún không?
Bún là một trong những món ăn được yêu thích tại Việt Nam với nhiều cách chế biến khác nhau. Hiện nay có hai loại bún phổ biến là bún tươi và bún khô. Về hình thức, bún có dạng sợi tròn, trắng, mềm được là từ bột gạo tẻ hoặc gạo lứt.
Theo các chuyên gia dinh dưỡng, bún là loại thức năng chứa nhiều năng lượng và giá trị dinh dưỡng.
Trong 100 gram bún sẽ chứa khoảng 107 – 130 kcal. Các thành phần dinh dưỡng trong bún có thể kể đến như Canxi, protein, sắt, magie, nước, chất xơ, photpho…
Nhìn chung, bún được đánh giá là loại thực phẩm an toàn và lành tính.
Với câu hỏi nâng mũi có được ăn bún không? Các chuyên gia cho biết, bún hoàn toàn không gây ảnh hưởng đến hiệu quả của quá trình nâng mũi. Do đó, đây là loại thực phẩm có thể sử dụng được bình thường sau khi phẫu thuật.

Cách ăn bún an toàn sau nâng mũi
Mặc dù bún là thực phẩm có thể ăn được sau khi nâng mũi. Tuy nhiên, bạn cũng cần chú ý một số vấn đề sau để đảm bảo an toàn.
- Nên sử dụng bún sạch có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng. Tránh các loại bún chứa nhiều chất phụ gia, bún không được kiểm chứng chất lượng.
- Khi ăn bún, người dùng thường sẽ không chỉ ăn loại thực phẩm này mà còn đi kèm với một số nguyên liệu khác. Những nguyên liệu đi kèm với bún cũng cần đảm bảo chất lượng và không gây ảnh hưởng đến sức khỏe, hiệu quả phẫu thuật thẩm mỹ của bạn.
- Một số loại bún như bún bò, bún gà, bún riêu cua, bún chả cá, bún đậu mắm tôm, bún tôm, bún ốc, bún mắm đều có thể gây dị ứng hoặc ảnh hưởng đến vết mổ khi nâng mũi. Vì vậy, cần phải tránh xa.
- Bạn nên kết hợp bún với các loại thực phẩm lành tính như thịt heo. Một số món bún thích hợp cho người sau nâng mũi gồm có: Bún thịt nướng, bún cay chua, bún chay. Những loại thức ăn này sẽ không ảnh hưởng đến hiệu quả thẩm mỹ của bạn.
Sụn sườn nâng mũi lấy ở đâu, có đau và để lại sẹo xấu không?
Những lợi ích của bún với sức khỏe con người
- Bún cung cấp cho cơ thể năng lượng và dinh dưỡng để duy trì các hoạt động thường ngày một cách hiệu quả.
- Bún không chứa hàm lượng chất béo cao. Do vậy, giúp duy trì vóc dáng khoẻ mạnh và cân đối.
- Bún mềm, dễ tiêu hoá, dễ hấp thụ. Do đó, có thể giảm tải áp lực cho hệ tiêu hoá trong cơ thể.
- Trong bún có hàm lượng canxi, giúp xương chắc khoẻ hơn.
- Ngoài ra, một vài nghiên cứu còn cho thấy, bún có khả năng loại bỏ độc tố trong cơ thể, lưu thông máu dễ dàng hơn.
Chế độ ăn uống hợp lý sau nâng mũi để phục hồi nhanh
Bên cạnh câu hỏi nâng mũi có được ăn bún không? Khách hàng cũng nên tìm hiểu về chế độ ăn uống hợp lý sau nâng mũi để nhanh phục hồi như sau:
- Tích cực bổ sung các loại thực phẩm có hàm lượng calo và protein cao. Vì những chất này rất cần thiết cho người mới phẫu thuật. Nó sẽ giúp bạn nhanh hồi phục cơ thể và trở nên mạnh khoẻ hơn.
- Tích cực sử dụng các nhóm thực phẩm có hàm lượng vitamin A cao. Ví dụ như rau củ màu đỏ gồm cà chua, bí đỏ, cà rốt. Ngoài ra còn có gan động vật.
- Uống nhiều nước lọc để đẩy nhanh quá trình đào thải độc tố ra khỏi cơ thể.
- Vì sau phẫu thuật, bạn có thể sẽ phải sử dụng thuốc giảm đau, kháng sinh, kháng viêm. Những thành phần trong thuốc này nếu lưu lại trong cơ thể lâu sẽ gây ảnh hưởng đến sức khoẻ. Do đó, cần có biện pháp đẩy đưa chúng ra ngoài trong thời gian ngắn nhất. Uống nhiều nước chính là biện pháp đơn giản và hiệu quả nhất cho trường hợp này.
- Sử dụng các loại nước ép trái cây như nước ép cam, đu đủ, cà rốt, táo… Những thức uống này không chỉ tốt cho sức khoẻ, đẹp da mà còn góp phần không nhỏ trong việc cải thiện dáng mũi của bạn sau phẫu thuật.
Sụn sườn nâng mũi lấy ở đâu, có đau và để lại sẹo xấu không?

Những loại thực phẩm nên tránh sau khi nâng mũi
Thực phẩm gây ngứa: Những loại như thịt gà, thịt vịt, thịt bồ câu đều là những nhóm thực phẩm có khả năng khuếch đại phản ứng cơ thể. Từ đó khiến cho vết thương lâu lành và trở nên ngứa ngáy.
- Thực phẩm dễ gây mưng mủ: Thực phẩm có tính nóng là nguyên nhân dẫn tới tình trạng các vết thương trong cơ thể bị mưng mủ. Nổi bật trong đó phải kể đến là xôi nếp, thịt gà, thịt trâu.. Khi ăn, các vết mổ có thể bị sưng đỏ, mưng mủ, chảy dịch trắng. Từ đó, tăng nguy cơ nhiễm trùng và ảnh hưởng đến quá trình hồi phục vết mổ.
- Chất kích thích: Rượu, bia, thuốc lá, cà phê đều là những tác nhân khiến cho vết thương lâu lành. Thậm chí còn tăng nguy cơ nhiễm trùng. Vì vậy, cần phải tránh xa để hạn chế biến chứng sau phẫu thuật nâng mũi.
- Thực phẩm dễ gây dị ứng: Gồm có hải sản, cá, tôm, cua, ốc, mắm tôm, ếch, lươn… Chúng có thể tác động mạnh tới các vết thương tại vùng mũi. Khi đó, bạn vừa cảm thấy ngứa ngáy, vừa dễ hình thành sẹo lồi hoặc nhiễm trùng mũi. Từ đó, ảnh hưởng trực tiếp đến dáng mũi sau này.
Trên đây là chia sẻ của các bác sĩ Phòng khám chuyên khoa PTTM Sài Gòn Venus về nâng mũi có được ăn bún không và các vấn đề liên quan khác. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi mang lại đã giúp các bạn hiểu rõ hơn về vấn đề này và lựa chọn chế độ dinh dưỡng phù hợp.
Sài Gòn Venus là trung tâm phẫu thuật thẩm mỹ uy tín tại Thành Phố Hồ Chí Minh. Với đội ngũ y bác sĩ chuyên khoa giàu kinh nghiệm và công nghệ tiên tiến, máy móc hiện đại. Chúng tôi đã phẫu thuật thành công cho hàng nghìn chị em phụ nữ, giúp họ tự tin hơn về ngoại hình và gương mặt. Nếu bạn đang có ý định nâng mũi, hãy liên hệ với chúng tôi theo số điện thoại: 0846302233 để được tư vấn bởi các chuyên gia.